Độ cứng là một khái niệm rất quen thuộc trong cuộc sống, đặc biệt là ngành cơ khí. Trên thực tế, chúng ta cần phải dựa vào các thông số này rất nhiều, do đó hiện nay người ta đã tiến hành sản xuất các loại thiết bị để tiến hành đo độ cứng của vật liệu một cách nhanh chóng và chính xác.

Vậy máy đo độ cứng cụ thể là gì? Công dụng của máy ra sao? Những loại máy đo độ cứng nào đang thông dụng nhất hiện nay? Trong phạm vi bài viết sau đây sẽ giúp các bạn giải đáp những thắc mắc ở trên. Mọi người có thể tham khảo và nắm được nhiều kiến thức hơn về dòng sản phẩm này.

Máy đo độ cứng là gì?

Máy đo độ cứng là gì?
Máy đo độ cứng là gì?

Máy đo độ cứng là một thiết bị có thể xác định được độ cứng của vật liệu là bao nhiêu, bằng cách đo độ ảnh hưởng trên bề mặt của độ xuyên thấu cục bộ của vật liệu bằng một đầu lõm tròn hoặc là đầu nhọn đã được tiêu chuẩn hóa của kim cương, cacbua hoặc là thép cứng.

Các máy đo độ cứng Rockwell thường sẽ sử dụng một quả bóng thép hoặc là một viên kim cương hình nón được gọi là brale và chỉ ra độ cứng bằng cách là xác định độ sâu của vết lõm dưới một tải trọng đã biết.

Độ sâu này sẽ có liên quan đến vị trí chịu tải trọng ban đầu nhỏ, số độ cứng tương ứng sẽ được chỉ định trên một mặt số. Đối với thép cứng thì dụng cụ thử Rockwell có đầu lõm brale đặc biệt thích hợp, chúng được sử dụng rộng rãi trong các nhà máy gia công kim loại.

Công dụng của máy đo độ cứng

Công dụng của máy đo độ cứng
Công dụng của máy đo độ cứng

Hiện nay, những vật liệu có độ cứng càng cao thì sẽ có khả năng chống lại sự lún của bề mặt sau khi có vật tác dụng vào càng lớn. Vật liệu có độ lún càng nhỏ thì sẽ có độ cứng càng cao. Và độ cứng cũng là một trong những đặc trưng cơ bản quan trọng của các vật liệu. Do đó, máy đo độ cứng ra đời nhằm để đo độ cứng dưới áp lực của trọng lực để xác định.

Cách đo độ cứng của máy đo độ cứng là sẽ dùng một mẫu thử bằng vật liệu cho trước có hình dáng và kích thước nhất định, sau đó để có thể thâm nhập vào bề mặt của vật thử một chiều sâu là h, độ sâu h có thể tính toán được độ cúng của vật liệu là bao nhiêu.

Máy đo độ cứng được ứng dụng để đo những vật liệu nào 

Máy đo độ cứng đo những vật liệu nào
Máy đo độ cứng đo những vật liệu nào

Hiện nay, cùng với sự phát triển của ngành điện và điện tử, thì máy đo độ cứng vật liệu cũng sẽ có nhiều hãng sản xuất khác nhau, trong đó thương hiệu Mitutoyo của Nhật Bản đang được nhiều khách hàng ưa chuộng và có nhiều loại máy như: máy đo độ cứng tự động và máy đo độ cứng điều khiển bằng tay ,…

Máy đo độ cứng được làm bằng chất liệu đặc biệt, cho nên sẽ có độ bền cao và đo được nhiều loại vật liệu kim loại và phi kim khác nhau như là: Sắt, kẽm đồng, thậm chí là cả cao su,…

Và máy cũng hoàn toàn có thể đo được các vật liệu nhỏ, mỏng và cong … chính vì điều này đã ứng dụng đo ở các vật liệu nhỏ và mỏng hình dáng không cố định như là các bo mạch điện tử. 

Máy đo độ cứng có thể đo được đó là bởi vì máy có chế độ xác minh từng bước một, đạt tiêu chuẩn của ISO quốc tế có chất lượng cao. Hơn hết, tất cả thông số sau khi đo xong sẽ được hiển thị thông báo trên màn hình của máy, nên sẽ có thiết lập phù hợp để đo nhiều vật liệu.

Chính vì vậy, máy đo độ cứng là một thiết bị không thể thiếu được dùng để xác minh độ bền bỉ của máy móc, vật liệu và đảm bảo thời gian sử dụng dài lâu cho người dùng.

Một số loại máy đo độ cứng phổ biến hiện nay

Một số loại máy đo độ cứng phổ biến hiện nay
Một số loại máy đo độ cứng phổ biến hiện nay

Nếu như quý khách hàng đang có nhu cầu mua máy đo độ cứng nhưng lại không biết nên mua loại nào thì có thể tham khảo các dòng máy đo độ cứng đã được chúng tôi cập nhật dưới đây:

Máy đo độ cứng Magie HI 96719

Máy đo độ cứng Magie HI 96719 là một sản phẩm có sự kết hợp giữa độ chính xác và được thiết kế dạng cầm tay, cho nên sử dụng dễ dàng và máy được dùng chủ yếu để xác định độ cứng của magie từ 0.00 đến 2.00 mg/L (ppm). 

HI 96719 hiện nay được cải tiến và cung cấp thêm nhiều tính năng tiên tiến bao gồm các chức năng như CALCheck™ độc quyền của Hanna dùng để kiểm tra hoạt động và hiệu chuẩn máy đo độ cứng.

Thông số kỹ thuật:

    • Thang đo của máy: 0.00 to 2.00 mg/L (ppm)
    • Độ phân giải: 0.01 mg/L (ppm)
    • Độ chính xác: ±0.11 mg/L ±5% giá trị 25°C (77°F)
    • Nguồn đèn sử dụng là: Đèn tungsten
    • Nguồn sáng: Tế bào quang điện silicon 525 nm
    • Phương pháp đo: So màu EDTA
    • Tự động tắt sau 10 phút ở chế độ đo và sau 1 tiếng ở chế độ chuẩn kể từ lần đo cuối cùng để tiết kiệm bin.
    • Môi trường hoạt động: 0 to 50°C (32 to 122°F); RH max 95% không ngưng tụ
    • Pin: 9V
    • Kích thước: 193 x 104 x 69mm
    • Khối lượng tịnh: 360g 

Máy đo độ cứng tổng và sắt thang thấp – HI 96741

Máy quang HI 96741 là sự kết hợp giữa độ đo chính xác cùng với thiết kế cầm tay dễ dàng sử dụng, máy được dùng để xác định độ cứng tổng và Sắt Thang Thấp. 

Ngoài ra HI 96741 cũng còn cung cấp nhiều tính năng tiên tiến bao gồm các chức năng CALCheck™ độc quyền của Hanna được dùng để kiểm tra sự hoạt động và hiệu chuẩn của máy đo.

Thông số kỹ thuật:

    • Thang đo:
      • Sắt: 0.00 to 1.60 mg/L (ppm)
      • Độ cứng canxi: 0.00 to 2.70 mg/L (ppm) CaCO3
      • Độ cứng magie: 0.00 to 2.00 mg/L (ppm) CaCO3
      • Độ cứng tổng: 0.00 to 4.70 mg/L (ppm) CaCO3
    • Độ phân giải
      • Sắt : 0.01 mg/L (ppm)
      • Độ cứng canxi: 0.01 mg/L (ppm) CaCO3
      • Độ cứng magie: 0.01 mg/L (ppm) CaCO3
      • Độ cứng tổng: 0.01 mg/L (ppm) CaCO3
    • Độ chính xác
      • Sắt : ±0.01 mg/L ±8% giá trị
      • Độ cứng canxi: ±0.11 mg/L ±5% giá trị
      • Độ cứng magie: ±0.11 mg/L ±5% giá trị
      • Độ cứng tổng: ±0.11 mg/L ±5% giá trị
    • Nguồn đèn là: đèn tungsten
    • Nguồn sáng: tế bào quang điện silicon 525 nm
    • Phương pháp: So màu EDTA
    • Tự động tắt: sau 10 phút ở chế độ đo, sau 1 tiếng ở chế độ chuẩn kể từ lần đo cuối cùng nhằm tiết kiệm bin.
    • Môi trường hoạt động: 0 to 50°C (32 to 122°F), RH max 95% không ngưng tụ
    • Pin: 9V
    • Kích thước: 193 x 104 x 69 mm
    • Khối lượng: 360g

Máy đo Checker đo độ cứng canxi – HI720

Máy đo độ cứng canxi HI720 là một sản phẩm được kết hợp của các bộ dụng cụ kiểm tra hóa học đơn giản và dụng cụ chuyên dụng. Checker Hanna sử dụng một đèn LED có bước sóng cố định và các tế bào quang điện silicon có thể cung cấp cho người sử dụng những thông tin chính xác cao hơn bộ dụng cụ kiểm tra hóa học với giá cả phải chăng.

Thông số kỹ thuật:

    • Thang đo của máy: 0.00 đến 2.70 ppm
    • Độ phân giải: 0.01 ppm
    • Độ chính xác 25°C/77°F: ±0.20 ppm ±5% giá trị
    • Nguồn đèn: đèn LED 525nm
    • Nguồn sáng: Tế bào quang điện silicon
    • Phương pháp:
      • Phương pháp chuẩn để tiến hành kiểm tra nguồn nước và nước thải, tái bản lần thứ 18 theo phương pháp EDTA.
      • Phản ứng giữa canxi và thuốc thử gây ra một màu đỏ tím trong mẫu.
    • Môi trường hoạt động: 0 đến 50°C (32 đến 122°F); RH max 95% không làm ngưng tụ.
    • Pin: (1) 1.5V AAA
    • Tự động tắt: Tầm sau 10 phút không sử dụng
    • Kích thước: 81.5mm x 61mm x 37.5mm
    • Khối lượng: 64g (2.25 oz.)

Máy quang đo độ cứng tổng EPA – HI96735

Máy quang HI96735 là sự kết hợp giữa độ chính xác cùng với thiết kế cầm tay, dễ sử dụng, máy được dùng để xác định độ cứng tổng EPA với 3 thang đo khác nhau. 

Thang đo thấp từ 0 đến 250 mg/L CaCO3, thang đo trung từ 200 đến 500 mg/L CaCO3 và thang đo cao từ 400 đến 750 mg/L CaCO3. Người sử dụng chỉ có thể chọn một thang đo thích hợp và tùy thuộc vào nồng độ mẫu dự kiến.

Thông số kỹ thuật:

    • Thang đo:
      • Độ cứng LR (P1): 0 to 250 mg/L (ppm) CaCO₃
      • Độ cứng MR (P2): 200 to 500 mg/L (ppm) CaCO₃
      • Độ cứng HR (P3): 400 to 750 mg/L (ppm) CaCO₃
    • Độ phân giải:
      • Độ cứng LR (P1): 1 mg/L từ 0 đến 100 mg/L, 5 mg/L từ 100 đến 250 mg/L
      • Độ cứng MR (P2): 1 mg/L từ 0 đến 100 mg/L, 5 mg/L từ 100 đến 500 mg/L
      • Độ cứng HR (P3): 5 mg/L
    • Độ chính xác :
      • Độ cứng LR (P1): ±5 mg/L ±4% kết quả đo
      • Độ cứng MR (P2): ±7 mg/L ±3% kết quả đo
      • Độ cứng HR (P3): ±10 mg/L ±2% kết quả đo
    • Nguồn đèn: Máy sử dụng đèn tungsten
    • Nguồn sáng: Tế bào quang điện silicon 466 nm
    • Phương pháp: EPA 130.1
    • Tự động tắt: Sau 10 phút ở chế độ đo và sau 1 tiếng ở chế độ chuẩn kể từ lần đo cuối cùng.
    • Môi trường hoạt động: 0 to 50°C (32 to 122°F); RH max 95% không ngưng tụ
    • Pin: 9V
    • Kích thước: 193 x 104 x 69mm
    • Khối lượng: 360g (12.7oz.)

Nên mua máy đo độ cứng ở đâu tốt nhất

Với nhu cầu sử dụng sản phẩm ở ngày càng nhiều, thì trên thị trường hiện nay đã có rất nhiều địa chỉ, đại lý chuyên cung cấp và phân phối ra thị trường những sản phẩm máy đo độ cứng với nhiều mẫu mã khác nhau. 

Tuy nhiên vì mục đích lợi nhuận, mà các địa chỉ này lại chấp nhận việc cung cấp đến cho khách hàng những sản phẩm hàng kém chất lượng, hàng giả làm cho tâm lý của khách hàng ngày càng hoang mang, lo lắng và không biết đâu mới là nơi chuyên cung cấp sản phẩm có chất lượng cao mà giá thành thì lại phải chăng.

    • Hiểu được nỗi lo của khách hàng thì Trung Sơn ra đời với sứ mệnh là cung cấp, đem đến những sản phẩm chính hãng, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng cùng với giá thành phải chăng nhất.
    • Khi khách hàng đến với Trung Sơn thì sẽ nhận được sự phục vụ, tư vấn tận tình đến từ đội ngũ nhân viên giàu kinh nghiệm, đảm bảo khách hàng sẽ chọn lựa được những sản phẩm phù hợp.
    • Nếu như quý khách hàng không có thời gian đến trực tiếp cửa hàng, thì có thể liên hệ và đặt hàng online, Trung Sơn cam kết sẽ giao hàng nhanh chóng cùng với mức phí vô cùng phải chăng.
    • Ngoài ra các phương thức thanh toán đều rất linh hoạt, nhiều chương trình khuyến mãi hấp dẫn, chế độ bảo hành cao, luôn đảm bảo quyền lợi tuyệt đối cho khách hàng, 

Với những lý do trên thì Trung Sơn hứa hẹn sẽ là địa chỉ mà khách hàng không nên bỏ qua khi có nhu cầu mua máy đo độ cứng hoặc là các thiết bị phòng thí nghiệm, thiết bị đo lường khác. Nếu như bạn đang cần sự tư vấn hoặc mua hàng thì hãy nhanh chóng liên hệ với Trung Sơn qua thông tin dưới đây:

    • Địa chỉ: 403 Nguyễn Thái Bình, P. 12, Q. Tân Bình, Tp.HCM
    • Điện thoại: (028) 3811 9991 – Fax: (028) 3811 9993
    • Email: info@tschem.com.vn
    • Website: https://tschem.com.vn.
Zalo
Hotline
Zalo Zalo
Hotline Hotline