Site icon Công ty TNHH Công Nghệ Trung Sơn

No2 là gì? Cách nhận biết no2 trong nước và phương pháp xử lý của no2

NO2 LÀ GÌ VÀ NHƯUNGX ĐIỀU XUNG QUANH NO2

NO2 là gì? NO2 có cấu tạo phân tử như thế nào? Tính chất lý hóa của hóa chất NO2 cũng như nguồn gốc phát sinh của NO2? NO2 có phải là chất khí độc hại gây ảnh hưởng đến sức khỏe con người và sinh vật hay không? Biểu hiện của nó như thế nào? Nếu gây độc hại thì phương pháp xử lý nó như thế nào và hàm lượng tiêu chuẩn cho phép có trong không khí là bao nhiêu? Và làm thế nào để nhận biết sự có mặt của nó trong nước? … 

Đó là những câu hỏi mà Công ty Trung Sơn đặt ra để có thể giúp bạn hiểu được những vấn đề xoay quanh NO2. Nếu bạn vẫn đang còn thắc mắc về NO2 là gì thì tại sao lại bỏ qua một bài viết bổ ích này của chúng tôi. 

NO2 LÀ GÌ? CẤU TẠO PHÂN TỬ 

NO2 là gì? 

NO2 LÀ GÌ?

NO2 là một hợp chất của nitơ và oxy, thường tồn tại trong đất và trong nước. Đây là chất trung gian trong quá trình tổng hợp công nghiệp của axit nitric hay trong nước nó là sản phẩm trung gian của phản ứng oxy hóa dưới tác động của vi khuẩn từ amoniac thành nitrite và cuối cùng là nitrat.

NO2 có các tên gọi như Nitrit, nitơ đioxit, điôxit nitơ. 

Cấu tạo phân tử của NO2 là gì?

Nitơ điôxít là một phân tử thuận từ, cong với nhóm điểm C2V đối xứng.

CẤU TẠO PHÂN TỬ NO2

TÍNH CHẤT LÝ HÓA CỦA NO2

Tính chất vật lý của NO2

Tính chất hóa học của NO2

NO2 tham gia vào phản ứng Oxy hóa khử với phương trình sau đây:

Trong phản ứng này NO2 đóng vai trò vừa là chất oxy hóa vừa là chất khử. 

Ngoài ra, NO2 còn tham gia phản ứng quang hóa sau để điều chế NO :

NGUỒN GỐC PHÁT SINH NO2

NGUỒN GỐC PHÁT SINH NO2

Oxit Nitơ hiện nay có nhiều loại nhưng thường gặp nhất là NO và NO2. Chất khí này được hình thành giữa khí Nitơ và oxy trong không khí kết hợp với nhau ở điều kiện nhiệt độ cao. Do vậy nó chỉ thường thấy ở các khu công nghiệp và đô thị lớn.

Trong khí quyển, NO2 kết hợp với các gốc OH trong không khí để tạo thành HNO3. Khi trời mưa thì NO2 và các phân tử HNO3 theo nước mưa rơi xuống đất sẽ làm giảm độ PH của nước mưa. NOx và CO2 là một trong những nguyên nhân gây ra hiện tượng ô nhiễm không khí. 

Ozon trong tầng đối lưu có thể oxy hóa NO thành NO2:

Đây là phản ứng nhanh, nhưng không xảy ra hoàn toàn. 

TÁC HẠI CỦA NO2

TÁC HẠI CỦA NO2

Tác hại của NO2 đến sức khỏe con người 

NO2 là loại khí rất độc ảnh hưởng đến sức khoẻ của con người, độc hơn hơn cả NO. Ở nhiệt độ bình thường, Khí NO2 thường hay đi kèm với Na2SO4 để tạo nên một hỗn hợp khí màu mầu đỏ, khó ngửi và cực kì độc.

Tác hại của NO2 đối với sinh vật 

ẢNH HƯỞNG CỦA NO2 ĐẾN TÔM CÁ

Tác hại của NO2 đối với môi trường

Tuy nhiên, NO2 vẫn có vài công dụng như:

 

Tham khảo bài viết khác: Amoni Clorua Và Những Điều Thú Vị Về Hoá Chất Này

 

BIỂU HIỆN CỦA VIỆC BỊ NHIỄM ĐỘC NO2 

BIỂU HIỆN CỦA VIỆC BỊ NHIỄM ĐỘC NO2

Trước hết, khi bị ngộ độc NO2 thì sẽ có các triệu chứng liên quan đến đường hô hấp như khó thở, thấy nhoi nhói ở phần hầu … Tất cả những dấu hiệu đó đều được xem là những biểu hiện phổ biến của bệnh đường hô hấp nên mọi người sẽ ít để ý đến. 

Tiếp theo, Nitrite sẽ oxy hóa hemoglobin trong hồng cầu tạo ra methemoglobin không có khả năng vận chuyển oxy và tiếp tục chuyển thành methemoglobiamin là một hợp chất ngăn chặn việc liên kết và vận chuyển Oxy vì vậy gây bệnh thiếu Oxy.

NHẬN BIẾT KHÍ NO2 TRONG NƯỚC 

Chúng ta sẽ có cách cách nhận biết sau đây:

Thứ nhất: Ta sẽ tự so sánh các chỉ tiêu nếu nước ăn uống, sinh hoạt của gia đình là nước cấp thành phố thì thông thường nước cấp thành phố phải có các chỉ tiêu chất lượng đạt Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 01:2009/BYT về chất lượng nước ăn uống.

Thứ hai: Sẽ lấy mẫu nước và đem đi phân tích tại phòng thí nghiệm uy tín nếu gia đình tự khai thác nước dùng cho ăn uống (nước giếng khoan, nước sông, nước hồ, v.v) vì không thể xác định sự có mặt của nitrat và nitrit trong nước ăn uống bằng cảm quan. Tần suất kiểm tra, khuyến cáo ít nhất 6 tháng/lần.

TIÊU CHUẨN CHO PHÉP ĐỐI VỚI NITRIT VÀ NITRAT

Tiêu chuẩn cho phép đối với nitrat, nitrit

Theo QCVN 01:2009/BYT, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước ăn uống:

PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NO2

Chúng ta có 3 phương pháp xử lý NO2 như sau:

Phương pháp hóa học:

Phương pháp vật lý:

CÁC PHƯƠNG TRÌNH HẠN CHẾ NO2 TRONG CÁC PHƯƠNG PHÁP VẬT LÝ

Phương pháp sinh học: 

PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NO2 SINH HỌC

Trong việc kiểm soát ô nhiễm không khí, bể xử lý khí thải bằng phương pháp sinh học đơn giản được sử dụng để tiêu thụ các chất ô nhiễm trong dòng khí bị nhiễm bẩn. 

Sử dụng phương pháp sinh học để xử lý khí thải không phát thải chất ô nhiễm, sản phẩm của các thiết bị phản ứng sinh học tiêu thụ hydrocacbon là nước và cacbon dioxit (CO2). Do đó, quy trình xử lý này còn được gọi là quy trình xử lý “xanh”, trong khi các giải pháp xử lý khác có đốt cháy nhiên liệu có thể phát thải nitơ oxit (NOx), sunfua dioxit (SO2) và cacbon monoxit (CO).

KẾT LUẬN

Trên đây, Công Ty Trung Sơn đã giúp bạn tổng hợp những thông tin cơ bản về NO2 là gì? Tính chất lý hóa của hóa chất NO2 cũng như nguồn gốc phát sinh của NO2? NO2 có phải là chất khí độc hại gây ảnh hưởng đến sức khỏe con người và sinh vật hay không? Biểu hiện của nó như thế nào? Nếu gây độc hại thì phương pháp xử lý nó như thế nào và hàm lượng tiêu chuẩn cho phép có trong không khí là bao nhiêu? Và làm thế nào để nhận biết sự có mặt của nó trong nước? … Với việc trả lười lần lượt những câu hỏi quan trọng này thì Chúng tôi tin chắc bạn đã nắm được vấn đề xoay quanh NO2 là gì rồi, phải không các ban? 

Nếu bạn còn bất kỳ thắc mắc nào liên quan đến NO2 thì hãy bình luận bên dưới để được công ty Trung Sơn hỗ trợ.

Ngoài ra, Trung Sơn của chúng tôi còn được biết đến như là một đại lý phân phối  bậc nhất tại TP Hồ Chí Minh về hóa chất và dụng cụ thí nghiệm, hơn nữa chúng tôi còn cung cấp sự tư vấn đối với việc thiết kế và xây dựng phòng thí nghiệm. Nếu bạn có nhu cầu về lĩnh vực phòng thí nghiệm thì không nên bỏ qua công ty của chúng tôi nếu bạn muốn công việc của bạn được diễn ra suôn sẻ. 

Công ty Trung Sơn rất hân hạnh được phục vụ bạn.

 

Tham khảo bài viết: NH4NO3 Là Gì? Và Những Điều Xung Quanh Hoá Chất NH4NO3 

    YÊU CẦU CỦA KHÁCH HÀNG


    Exit mobile version